Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội, các ấn phẩm ngành in cũng được cải tiến từng ngày để cho ra các sản phẩm in đẹp mắt, ấn tượng. Đặc biệt, nhận thức thẩm mỹ và thưởng thức “cái đẹp” ngày một nâng cao, do đó chất lượng của các sản phẩm in ấn, nhất là các sản phẩm bao bì giấy cũng đòi hỏi phải gia công bằng các phương pháp in khác nhau để tạo điểm nhấn. Ngoài phương pháp in truyền thống, ép kim, phủ UV… cấn bế cũng là một trong số những kỹ thuật in thường được “ưu ái lựa chọn”.
Kỹ thuật cấn bế trong in ấn bao bì giấy
Cấn bế là kỹ thuật in ấn mang đến nét đẹp hiện đại. Kỹ thuật này thường được sử dụng để nhấn mạnh các yếu tố như logo, chữ hoặc hình ảnh làm nổi lên trên bề mặt phẳng.
Sau khi cấn bế trên bề mặt hộp giấy …, phần phía trước sẽ có xu hướng nhô cao và phần sau sản phẩm có xu hướng chìm xuống. Tùy vào chất liệu in của ấn phẩm dùng để bế nổi là gì mà các kỹ thuật viên sẽ điều chỉnh các chi tiết sao cho hoàn chỉnh về độ sắc nét, đường nét thể hiện.
Công đoạn cấn bế giúp điều chỉnh giấy in, tạo hình cho sản phẩm in và tạo ra các chi tiết cắt khéo léo, các đường cong và các đường viền cho sản phẩm sao cho chuẩn xác và tạo ra được những sản phẩm in ấn đẹp mắt.
Thông thường, quy trình cấn bế sẽ tạo khuôn và giúp sản phẩm có hình dạng như khuôn đã tạo và tạo ra các đường gập, nếp gấp như ý đồ của nhà thiết kế.
Quy trình cấn bế trên bao bì giấy thực hiện như thế nào?
Cấn bế có thể thực hiện bằng phương pháp thủ công hoặc hiện đại. Tuy nhiên, với sự phát triển của khoa học công nghệ, hầu hết các cơ sở in ấn ngày nay đều sử dụng máy móc để giảm thiểu thời gian gia công. Mặt khác, quy trình cấn bế hiện đại được đơn giản hóa nhiều bước để nâng cao năng suất và chất lượng thành phẩm.
Thông thường, trước khi cấn bế, bế theo yêu cầu, các kỹ thuật viên in ấn sẽ tạo khuôn phù hợp với chất liệu, kích cỡ của thành phẩm, dựa trên thiết kế của khách hàng. Sau khi thiết kế xong khuôn bế ở giai đoạn đầu thì chuyển sang tiến hành cắt bằng máy laser. Tiếp đến, thợ in sẽ tạo dao uốn theo chất liệu in.
Công đoạn cấn bế sẽ thực hiện ngay sau khi duyệt khuôn và dao uốn theo đúng tỉ lệ và kích cỡ trên thiết kế.
Phương pháp cấn bế thường sử dụng để tạo logo, hoa văn, họa tiết đặc biệt trên các bao bì giấy để tạo điểm nhấn, độ sâu cho ấn phẩm.
Kỹ thuật cấn bế tạo nên các chi tiết khác biệt trên ấn phẩm giấy
Với xu hướng phát triển không ngừng của truyền thông, quảng cáo. Các ấn phẩm in ấn bắt mắt, nổi bật lần lượt ra đời nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng. Chính vì vậy, các doanh nghiệp, các nhà kinh doanh luôn muốn sản phẩm của mình nổi bật, bắt mắt hơn hết. Điều đó làm gia tăng nhu cầu sản xuất các ấn phẩm có các chi tiết, điểm nhấn đặc biệt từ các hiệu ứng làm nên từ các kỹ thuật in.
Cấn bế là phương pháp đơn giản giúp tạo nên các chi tiết khác biệt trên ấn phẩm bao bì hộp giấy nhờ hiệu ứng chìm nổi sắc sảo, tinh tế, huyền bí. Do đó, “đứa con cưng” cấn bế dường như chưa bao giờ “lỗi thời”. Cấn bế luôn luôn mang đến cho các sản phẩm in ấn, đặc biệt là các sản phẩm bao bì như hộp giấy một nét độc đáo, khác biệt và rất thu hút.
Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội, các ấn phẩm ngành in cũng được cải tiến từng ngày để cho ra các sản phẩm in đẹp mắt, ấn tượng. Đặc biệt, nhận thức thẩm mỹ và thưởng thức “cái đẹp” ngày một nâng cao, do đó chất lượng của các sản phẩm in ấn, nhất là các sản phẩm bao bì giấy cũng đòi hỏi phải gia công bằng các phương pháp in khác nhau để tạo điểm nhấn. Ngoài phương pháp in truyền thống, ép kim, phủ UV… cấn bế cũng là một trong số những kỹ thuật in thường được “ưu ái lựa chọn”.
Kỹ thuật cấn bế trong in ấn bao bì giấy
Cấn bế là kỹ thuật in ấn mang đến nét đẹp hiện đại. Kỹ thuật này thường được sử dụng để nhấn mạnh các yếu tố như logo, chữ hoặc hình ảnh làm nổi lên trên bề mặt phẳng.
Sau khi cấn bế trên bề mặt hộp giấy …, phần phía trước sẽ có xu hướng nhô cao và phần sau sản phẩm có xu hướng chìm xuống. Tùy vào chất liệu in của ấn phẩm dùng để bế nổi là gì mà các kỹ thuật viên sẽ điều chỉnh các chi tiết sao cho hoàn chỉnh về độ sắc nét, đường nét thể hiện.
Công đoạn cấn bế giúp điều chỉnh giấy in, tạo hình cho sản phẩm in và tạo ra các chi tiết cắt khéo léo, các đường cong và các đường viền cho sản phẩm sao cho chuẩn xác và tạo ra được những sản phẩm in ấn đẹp mắt.
Thông thường, quy trình cấn bế sẽ tạo khuôn và giúp sản phẩm có hình dạng như khuôn đã tạo và tạo ra các đường gập, nếp gấp như ý đồ của nhà thiết kế.
Quy trình cấn bế trên bao bì giấy thực hiện như thế nào?
Cấn bế có thể thực hiện bằng phương pháp thủ công hoặc hiện đại. Tuy nhiên, với sự phát triển của khoa học công nghệ, hầu hết các cơ sở in ấn ngày nay đều sử dụng máy móc để giảm thiểu thời gian gia công. Mặt khác, quy trình cấn bế hiện đại được đơn giản hóa nhiều bước để nâng cao năng suất và chất lượng thành phẩm.
Thông thường, trước khi cấn bế, bế theo yêu cầu, các kỹ thuật viên in ấn sẽ tạo khuôn phù hợp với chất liệu, kích cỡ của thành phẩm, dựa trên thiết kế của khách hàng. Sau khi thiết kế xong khuôn bế ở giai đoạn đầu thì chuyển sang tiến hành cắt bằng máy laser. Tiếp đến, thợ in sẽ tạo dao uốn theo chất liệu in.
Công đoạn cấn bế sẽ thực hiện ngay sau khi duyệt khuôn và dao uốn theo đúng tỉ lệ và kích cỡ trên thiết kế.
Phương pháp cấn bế thường sử dụng để tạo logo, hoa văn, họa tiết đặc biệt trên các bao bì giấy để tạo điểm nhấn, độ sâu cho ấn phẩm.
Kỹ thuật cấn bế tạo nên các chi tiết khác biệt trên ấn phẩm giấy
Với xu hướng phát triển không ngừng của truyền thông, quảng cáo. Các ấn phẩm in ấn bắt mắt, nổi bật lần lượt ra đời nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng. Chính vì vậy, các doanh nghiệp, các nhà kinh doanh luôn muốn sản phẩm của mình nổi bật, bắt mắt hơn hết. Điều đó làm gia tăng nhu cầu sản xuất các ấn phẩm có các chi tiết, điểm nhấn đặc biệt từ các hiệu ứng làm nên từ các kỹ thuật in.
Cấn bế là phương pháp đơn giản giúp tạo nên các chi tiết khác biệt trên ấn phẩm bao bì hộp giấy nhờ hiệu ứng chìm nổi sắc sảo, tinh tế, huyền bí. Do đó, “đứa con cưng” cấn bế dường như chưa bao giờ “lỗi thời”. Cấn bế luôn luôn mang đến cho các sản phẩm in ấn, đặc biệt là các sản phẩm bao bì như hộp giấy một nét độc đáo, khác biệt và rất thu hút.
Theo khangthanh.com
- Ngành giấy theo hướng thân thiện môi trường06-02-2023
- Xu hướng OCC sẽ tăng giá trở lại tại châu Á khi Trung Quốc cắt giảm thuế nhập khẩu giấy, bìa09-01-2023
- Trung Quốc tạm thời cắt giảm thuế nhập khẩu đối với giấy bao bì hòm hộp, bìa gấp hộp và giấy in cao cấp về 006-01-2023
- Thách thức của doanh nghiệp sản xuất bao bì nhỏ và vừa10-01-2023